03 Nov
03Nov

Phần 1: giải phóng sức mạnh bản thân

1) Ước mơ cuộc đời

Tất cả chúng ta đều có giấc mơ. Tuy nhiên với nhiều người những mơ trở nên mờ mịt giữa những nối thất vọng và vòng quay đều đặn đến tẻ nhạt của cuộc sống hằng ngày. Giấc mơ bị phí hoài và theo đó nhiệt tâm lèo lái số phận bị nguội lạnh dần đi.

Phần đông mọi người không ý thức được về tiềm năng phi thường có thể đánh thức ngya tức khắc khi biết tập trung mọi nguồn lực mình có vào một lĩnh vực cụ thể. 

Điều gì tạo nên sự khác biệt trong chất lượng cuộc sống của con người?

Mỗi người chúng ta có một con người phi thường đang ngủ say. 

Sau đây là 3 nguyên tắc cũng là 3 bước cơ bản để đánh thức con người phi thường của bạn.

1) Nâng tầm bản thân

Thay đổi những gì đòi hỏi chính mình phải đạt được. Muốn thay đổi bất kỳ điều gì thì đều phải bắt đầu từ một điều đơn giản là thay đổi bản thân.

2) Thay đổi niềm tin hạn hẹp về bản thân

Nếu thay đổi đòi hỏi bản thân cao hơn nhưng không thay đổi niềm tin vào chính mình thì đồng nghĩa với việc bạn đang hủy hoại chính bản thân mình. Việc thay đổi niềm tin chính là mấu chốt để tạo nên bất kỳ sự thay đổi thật sự và lâu dài nào. 

3) Thay đổi chiến lược

Nếu bạn thay đổi đòi hỏi về bản thân mình và có niềm tin vào bản thân mình thì bạn sẽ vạch ra chiến lược tốt nhất để đạt được kết quả cao.

Chúng ta cần tập trung vào các khía cạnh trong cuộc sống ảnh hưởng đến chúng ta nhiều nhất như sau:

1) Làm chủ cảm xúc

Bạn cần biết cảm xúc nào củng cố thêm sức mạnh, cảm xúc nào triệt tiêu động lực tinh thần để tận dụng cả hai loại theo hướng có lợi nhất, để không bị cảm xúc là chướng ngại vật mà là công cụ đaqwcs lưucj trợ giúp bạn phát huy tối đa tiềm năng của mình. 

2) Làm chủ cơ thể

Làm chủ cơ thể là kiểm soát sức khỏe thể chất để không chỉ tươi tắn mà còn khỏe khoắn cảm thấy thoải mái và luôn biết rằng mình có thể làm chủ cuộc đời của mình.

3) Tạo dựng và duy trì các mối quan hệ

Tạo dựng các mối qun hệ lứa đôi gia đình cho đến quan hệ công việc xã hội cũng có nghĩa quan trọng không kém. Bạn không thể hạnh phúc hay phát triển trong đơn độc. Mối quan hệ là sản phẩm quý báu mở ra cánh cửa dẫn tới mọi nguồn lực bạn cần. 

4) Quản lý tài chính

Quản lý tài chính là học cách thức vượt ra khỏi mục tiêu sinh tồn đơn thuần. Nhiều người trong chúng ta có áp lực tài chính và nhầm tưởng rằng có thêm tiền thì ta sẽ giải quyết được áp lực đó. Nhưng càng có nhiều tiền áp lực càng tăng lên. Tiền là phương tiện chứ không phảo mục tiêu của hạnh phúc. Chúng ta cần thahy đổi khắc phục nguyên do khiến ta lâm vào tình trạng túng thiếu, học cách trải nghiệm các giá trị, niềm tin và cảm xúc thiết yếu để cảm nhận sựu giàu có, duy trì sự thịnh vượng và gia tăng của cải.

5) Làm chủ thời gian

Làm chủ thời gian thực sự và tùy nghi sử dụng biến nó thành đồng minh chứ không kẻ thù. 

2)  Những quyết định tạo nên sức mạnh

Bây giờ là thời điểm để lên kế hoạch cho tương lai, ngay bya giừo chứ không phải ngày mai. Chúng ta sinh ra để sống chứ không phải để chuẩn bị sống. Con gnuwowif tạo ra hoàn cảnh chứ không phải hoàn cảnh nhào nặn nên con người.

1. Hy vọng và ước mở của bạn là gì?

2. Bạn sẽ ở đâu trong 10 - 15 năm tới

3. Bạn sống 10 năm tới như thế nào?

4. Hiện tại bạn phải sống như thế nào để có thể được như tương lai bạn mong muốn?

5. Hiện tại và lâu dài, điều gì là quan trọng nhất đối với bạn?

6. Bạn có thể làm gì để định hình nên vận mệnh cuộc đời mình?

Bạn không chỉ xác định thành quả mình đạt được mà còn xác định con người mà bạn muốn trở thành. Bạn phải đặt ra chuẩn mực cho hành vi củ bản thân, xác định thái độ mà bạn mong nhận được từ những người mà bạn quan tâm.  Nếu không bạn sẽ bị xa vào những thái độ hành vi hay một cuộc sống dưới mức bạn đáng được hưởng rất nhiều. Do vậy bạn cần xác lập và hành động dựa trên những tiêu chuẩn đó cho dù hoàn cảnh có như thế nào. 

Công thức thành công chủ chốt là:

1. Xác định điều bạn muốn

2. Hành động

3. Nhận ra điều gì hiệu quả và không hiệu quả

4. Thay đổi cách tiếp cận để đạt được điều mình muốn. Ngay khi bạn quyết tâm đạt được điều gì thì ngay lập tức bạn sẽ tìm ra phương pháp để làm.

Vận mệnh của bạn định hình ngay chính khoảng khắc bạn ra quyết định. Ba quyết định chi phối cuộc đời bạn, xác định bạn lưu tâm đến điều gì bạn cảm thấy thế nào, bạn sẽ làm gì và trở thành con người như thế nào. 

1. Xác định những điều cần quan tâm

2. Những điều có ý nghĩa quan trọng đối với bạn.

3. Bạn sẽ làm gì để tạo ra kết quả như mong muốn.

Bên trong não bộ đã sẵn hệ thống giúp ta đưa ra các quyết định. Hệ thống gồm 5 thành phần:

1. Niềm tin cốt lõi vào những qu tắc vô thức

2. Giá trị sống của bản thân

3. Những trải nghiệm tham chiếu

4. Những câu hỏi tự vấn quyen thuộc

5. Trạng thái cảm xúc trong mỗi khoảng khắc

Bằng cách thay đổi bất kỳ một trong các thành phần trên, ta có thể tạo ra sựu thay đổi mạnh mẽ trong cuộc đời ta. Hãy chủ động thay đổi nguyên nhân thay vì lo khắc phục hậu quả. Hãy vượt qua nỗi sợ là mình có thể ra quyết định sai. Thành công thực sự là kết quả của việc phán đoán tốt; Phán đoán tốt là kết quả của kinh nghiệm; kinh nghiệm thường là kết quả của những phán đoán sai lầm. 

Chúng ta hoặc sẽ tìm ra lối đi hoặc sẽ tạo ra lối đi riêng. Sẽ không có rào cản nào gáng trở bước chân ta nếu ta:

1. Xác định rõ điều mình cam kết thực hiện

2. Sẵn sàng hành động

3. Nhận ra điều gì có tác dụng, điều gì không

4. Tiếp tục thay đổi cách tiếp cận để đạt được mục tiêu mình muốn, tận dụng mọi điều mà cuộc đời trao cho ta.

Khai thác sức mạnh của quyết định

1. Ghi nhớ sức mạnh thật sự của quyết định, một quyết định thật sự phải gắn với hành động, nếu đưa ra quyết định mà không có sự hành động thì không phải là một quyết định thực sự. Mỗi lần đưa ra quyết định bạn hãy ra cho cuộc đời bạn: một lẽ sống; một mục tiêu; một định hướng; một điểm dừng mới.

2. Đưa ra cam kết rõ ràng:

Đừng để mình bị cuốn trôi vào những thắc mắc như: mình có thể thực hiện không và làm cách nào? Đừng lưỡng lự, hãy quyết định đi, bản thân việc ra quyết định đã là thực hiện một hành động. Hãy hành động.

3. Thường xuyên ra quyết định

Ngay bây giờ hãy đưa ra quyết định đang trì hoãn. Rồi bạn sẽ thấy cuộc đời mình tràn đầy năng lượng sống và niềm hứng khởi sẽ đến.

4. Rút kinh nghiệm từ những quyết định sai lầm trước 

Sau mỗi thất bại hãy nghĩ: "tôi có thể học hỏi được điều gì từ thất bại này?" Thất bại có thể là một món quà vô giá để ta biết sử dụng nó đưa ra những quyết định tốt hơn.

5. Kiên trì thực hiện các quyết định nhưng linh hoạt trong cách tiếp cận.

Đừng lệ thuộc vào phương tiện giúp ta đạt được mục tiêu. Hãy cố gắng chọn ra một hướng đi tốt nhất nhưng cần cởi mở linh hoạt lựa chọn các cách thay thế khác.

6. Tận hưởng niềm vui được ra quyết định.

Sống là dám chấp nhận phiêu lưu hoặc không có gì cả.

3. Sức mạnh định hình cuộc đời

- Mọi hành vi của ta kể cả chủ tâm hay vô tình đều bị chi phối bởi sự sướng - khổ. Những gì bạn cho là sướng hoặc khổ sẽ tạo ra số phận của bạn. 

- Nếu không chủ động lên kế hoạch cho cuộc đời mình thì người khác sẽ làm thay bạn

- Hãy viết ra 4 hành động bạn cần thực hiện nhưng đã bị trì hoãn bấy lâu nay: như giảm cân, làm hòa với ai đó... Mỗi hành động hãy viết ra những câu hỏi sau:

+ Tạo sao tôi đã không hành động?

+ Tôi đã liên kết việc thực hiện hành động với nỗi đau nào?

- Hãy viết ra những niềm vui bạn có được trong quá khứ: hãy thay đổi niềm vui đó bằng một niềm vui khác mà không ngây hại cho bạn như trước đây. 

- Viết ra bạn sẽ trả giá thế nào nếu không thay đổi ngay bây giờ, niềm vui nào bạn có nếu bạn thay đổi bây giừo?

4. Niềm tin sức mạnh sáng tạo và sức mạnh hủy hoại

Niềm tin là cảm giác chắc chắn về một điều gì đó. 

Não bộ không thể phân biệt được điều tưởng tượng sống động trong trí não ta với điều mà thực sự ta đã trải qua. Bất kể niềm tin được lấy từ đâu, từ sự tưởng tượng hay từ trải nghiệm thì chúng ta cũng tin đó là sự thật. Niềm tin là khả năng phát huy tối đa sức mạnh của mình là phương tiện tốt nhất biến năng lực thành hành động. Nhiều người mang niềm tin hạn hẹp về bản thân do họ đã không thành công trong áu khứ, rồi từ đo tin rằng mình sẽ không thành công trong tương lai. Kết quả là sợ thất bại họ trở nên thực tế, chấp nhận sự kém cỏi. 

Khả năng của con người lớn hơn nhiều so với những gì họ từng mơ đến.

Duy trì niềm tin hạnh hẹp chẳng khác nào đầu độc ta từ từ. Vì vậy hãy trành bằng mọi giá. Nên nhớ rằng não bộ hoạt động theo chế độ lái tự động, gạn lọc nguồn dữ liệu đầu vào theo "bộ lọc nềm tin" và tìm kiếm các bằng chứng tham chiếu để làm mạnh hơn niềm tin. 

Làm thế nào để chuyển đổi niềm tin? 

1.Để trí não liên kết với nỗi khổ trong quá khứ về niềm tin cũ và liên kết sự hoan hỉ vô bờ với niềm tin mới. 

2. Ngờ vực niềm tin cũ. Giữa các niềm tin có sự khác biệt về độ mãnh liệt và sự ổn định của cảm xúc. Niềm tin có 3 loại: quan điểm, niềm tin, sự thành tín. Quan điểm là điều gì đó ta cảm thấy hiển nhiên tương đối.Niềm tin thì được hình thành từ quan điểm với cơ sở vững chắc hơn, cường độ cảm xúc mạnh mẽ hơn. Sự thành tin luôn được xây dựng bởi những sự kiện hoặc sự việc quan trọng. 

5. Sự thay đổi có thể diễn ra ngay lập tức hay không?

Vạn vật không thay đổi, chỉ chúng ta thay đổi. Có hai điều mà bất cứ ai cũng muốn thay đổi: cách chúng ta cảm nhận về sự vật, sự việc và hành vi của mình.

Để nhanh chóng thay đổi trước hết chúng ta cần có niềm tin rằng, chúng ta có thể thay đổi. Niềm tin thứ hai là chúng ta chịu trách nhiệm cho chính sựu thay đổi của mình chứ không phải ai khác. 

6. Những bước chủ đạo cho sự thay đổi theo phương pháp điều phối liên hợp thần kinh

- Xác định điều bạn thực sự mong muốn và những gì đang cản trở.

- Vận dụng sức mạnh đòn bẩy: liên kết nỗi đau với việc không thay đổi ngay và liên kết nỗi hoan hỷ với việc thay đổi ngay.

- Phá vỡ mô thức cũ: Nếu bạn lặp lại mô thức cũ ta chỉ nhận được kết quả cũ. Điều ngăn cản bạn cảm nhận theo cách mới chính là những cảm xúc đã gắn với tình huống đó.

- Tạo ra những giải pháp thay thế mới thúc đẩy bản thân

- Khắc ghi sâu sắc những mô thức mới

+ Xác định thời điểm thích hợp 

+ Đề ra giải pháp duy trì sự thay đổi lâu bền

- Kiểm tra: kiểm tra để đảm bảo mô thức này sẽ hiệu quả trong tương lai.

 7. Làm thế nào để đạt được điều bạn thực sự mong muốn

Có nhiều người dù thành công họ vẫn không cảm thấy hạnh phúc bởi vì:

  1. Họ không biết mình muốn gì trong cuộc đời này, nên họ tự đánh lừa mình bằng nhiều biện pháp thay đổi tâm trạng một cách giả tạo

  2. Họ không chỉ xây dựng đường liên lạc thần kinh mà còn xây dựng cảm đường cao tốc thần kinh dẫn đến nỗi đau.  Vì thế dù đã đạt được thành công họ vẫn cảm thấy đau đớn.

  3.  họ không biết điều gì có thể khiến họ vui vẻ hơn.  Họ  phải trông cậy vào nguồn lực bên ngoài để giải quyết vấn đề hiện tại

  4.  Họ không bao giờ biết những nguyên tắc cơ bản để chuyển hướng tập trung tâm trí họ để nỗi đau và niềm vui từ ngoại cảnh kiểm soát mình thay vì họ kiểm soát chúng.

Bạn cần xác định rõ: Bạn mong muốn điều gì trong cuộc đời này? Vì sao bạn mong muốn những thứ này?

Trước tiên bạn hãy học cách chủ động kiểm soát cảm xúc thay vì chỉ phản ứng thụ động. Bạn cần thấu Hiểu sức mạnh của trạng thái. Chúng ta có thể ngay lập tức thay đổi niềm tin của mình về những gì mang đến khổ đau hoặc hạnh phúc bằng cách chuyển hướng tập trung và thay đổi trạng thái thần kinh cảm xúc sinh lý. Để giải phóng tiềm năng vô tận trong con người bạn, hãy đưa mình vào trạng thái chủ động, tích cực và chờ xem phép màu xuất hiện. 

Làm thế nào để thay đổi trạng thái cảm xúc của bản thân? Giống như chiếc tivi, đầu tiên bạn phải cắm điện tức là lại năng lượng.  Sau đó, Bạn chọn kênh phù hợp để có được điều mình mong muốn. Sự tập trung sẽ mang đến cho bạn cảm xúc mãnh liệt. 

Làm thế nào để chọn kênh phù hợp?  Bạn hãy nhớ sức mạnh của sự vận động: vận động tạo ra cảm xúc. Vận động thể chất dẫn đường cho cảm xúc và trạng thái cảm xúc cũng ảnh hưởng ngược lại cơ thể như một vòng lặp bất tận. Khi bạn muốn thay đổi trạng thái của mình ngay lập tức hãy hít thật sâu bằng mũi và thở mạnh ra bằng miệng, đặt một nụ cười tươi tắn trên môi và mỉm cười với mọi người.  Để luyện tập mỗi ngày hãy cười toe toét trước gương 5 lần 1 ngày mỗi lần 1 phút kéo dài trong 1 tuần.

Bí quyết để tạo ra những mô hình thức vận động khơi gợi sự tự tin cảm giác mạnh mẽ linh hoạt và vui vẻ. Trì trệ là do thiếu vận động. Nhìn bọn trẻ khi thấy vũng nước trên vỉa hè sau cơn mưa chúng nhảy ngay vào vũng nước rồi cười giòn tan sảng khoái, tóe nước ra xung quanh. Con người già thì sao họ bước vòng qua vũ nước không chỉ bước vòng qua họ còn liên tục cần ngành về chống nước. Tại sao không trọn niềm hân hoan lòng nhiệt huyết và sự hứng khởi là những ưu tiên mới trong bản thân? Hãy để cảm giác thoải mái là điều kì vọng của bạn. Bạn không cần lý do để cảm thấy thoải mái bạn hoàn toàn Cảm thấy thoải mái mà không cần đến lấy do nào.

 Sức mạnh của sự tập trung: Nên nhớ điều ta đặt trọng tâm chú ý vào sẽ quyết định cảm xúc của ta. Do đó hãy cẩn thận lựa chọn trọng tâm chú ý của mình. Để lựa chọn trọng tâm chú ý trong tâm trí mình, hãy đặt câu hỏi trong đầu mình. Khi bạn hỏi bạn sẽ có câu trả lời. Bạn phải xử lý thức kiểm soát điều đang diễn ra trong đầu bạn nếu không bạn sẽ có mặt bản thân cho những gì xảy đến với bạn.   Các kỹ năng bạn cần luyện tập:

  1. Kỹ năng thay đổi trạng thái ngay tức thời dù môi trường xung quanh ra sao dù bạn sợ hãi hay thất vọng thế nào. 

  2. Kỹ năng duy trì trạng thái mong muốn trong bất kỳ môi trường nào dù môi trường đó từng khiến bạn không thoải mái nhưng lần này bạn có thể thay đổi trạng thái của mình bật điều chỉnh bản thân cho đến khi bạn cảm thấy vui vẻ.

  3. Kỹ năng xây dựng tập hợp các môn thức vận động thể chất và tập trung để lúc nào bạn cũng cảm thấy thoải mái mà không cần phải gắng sức.

  4. Kỹ năng giúp người khác thay đổi trạng thái của họ mấy thức tôi trong bất kỳ môi trường nào và cho cả cuộc đời về sau của họ.

Một lần nữa chúng ta khẳng định rằng những gì ta thật sự mong muốn trong đời này là thay đổi cảm nhận của chính mình. Mọi cảm xúc là những phản ứng sinh hóa trong não bộ ra có thể kiểm soát giống mọi lúc hạnh phúc hay đau khổ Điều này hoàn toàn tùy thuộc vào bạn.

Hãy liệt kê danh sách giúp bạn thay đổi cảm xúc theo hướng tích cực mà không cần dùng đến rượu bia thuốc lá hay chất gây nghiện. Ví dụ như chơi nhạc đọc sách Nghe nhạc vận động thân thể… Nếu không có kế hoạch để tận hưởng hạnh phúc ta sẽ mãi đắm chìm trong đau khổ. Đồng châu đợi hạnh phúc tình cờ đến với mình hãy tự đưa bản thân và Trạng thái hạnh phúc như mong muốn.

8. Câu hỏi chính là câu trả lời

Làm thế nào để có thể tác động đến quyết định hành động định hướng cuộc sống và sau tất cả là mệnh lệnh của chúng ta. Các kết quả đó đều là sản phẩm của quá trình tư duy vậy Làm thế nào để ta có thể tư duy? 

Tư duy chính là quá trình đặt và trả lời câu hỏi trong đầu. Muốn thay đổi chất lượng cuộc sống, Có nên thay đổi các câu hỏi thường dùng. Những câu hỏi này định hướng trọng tâm chú ý của ta, theo đó định hướng cải cách ra suy nghĩ và cảm nhận. Những câu hỏi chất lượng tạo ra một cuộc sống Chất lượng. Như vậy một câu hỏi chất lượng phải hội đủ ba điều kiện sau:

  1. Câu hỏi có thể ngay tức thời thay đổi hướng tập trung của Thanh và theo đó thay đổi cách đang cảm nhận. 

  2. Câu hỏi có thể thay đổi cả những gì chúng ta không ý thức. Thay vì hỏi điều gì khiến bạn cảm thấy khó chịu trong cuộc sống Hãy hỏi điều gì thật sự tuyệt vời trong cuộc sống của bạn. 

  3. Câu hỏi giúp mở ra những nguồn lực hữu ích cho chúng ta. Ví dụ như tôi là ai Tôi có năng lực gì và tôi sẵn sàng làm gì để đạt được ước mơ? 

Câu hỏi trong sách và việc ra có gặp khó khăn trong tương lai hay không mà nên đổi Mở khả năng sẽ giải quyết vấn đề phát sinh như thế nào. Bạn có thể sử dụng những câu hỏi sau:

  1. Vấn đề rắc rối này có mặt tích cực nào không?

  2. Điều gì vẫn chưa hoàn hảo?

  3. Điều gì tôi sẵn sàng thực hiện để đạt được kết quả như mong muốn?

  4. Điều gì tôi sẵn sàng không thực hiện nữa để đạt được kết quả mong muốn?

  5. Làm Sao tôi cảm thấy thích thú trong lúc làm những điều cần thiết giúp đạt được kết quả mong muốn?

Những câu hỏi tạo lực vào buổi sáng:

  1. Tôi hạnh phúc về điều gì trong cuộc sống hiện tại?

  2. Tôi cảm thấy phấn khích về điều gì trong cuộc sống?

  3. Tôi cảm thấy biết ơn vì điều gì?

  4. Tự hào về điều gì?

  5. Tôi thích thú điều gì nhất trong cuộc sống hiện tại?

  6. Tôi nhiệt tâm cứ điều gì nhất?

  7. Tôi yêu thương ai và ai yêu thương tôi?

Những câu hỏi tạo động lực vào buổi tối:

  1. Hôm nay tôi đã cho đi điều gì cho đi bằng cách nào?

  2. Tôi đã học được điều gì trong ngày hôm nay?

  3. Ngày hôm nay đã làm gia tăng chất lượng cuộc sống của tôi như thế nào?

9. Ngôn từ tạo nên thành công tột bậc.

Ngôn từ có thể làm ta cười khóc gây tổn thương hoặc hàn gắn vết thương, cho ta hi vọng hoặc khiến ta tuyệt vọng. Vì vậy hàng ngày hãy sử dụng những ngôn từ tích cực với chính bạn và với những người xung quanh bạn.

10. Mười tín hiệu hành động

Không cần phải đợi chờ ai hay việc gì cả, Không cần phải có lý do đặc biệt nào để cảm thấy hạnh phúc. Bạn chỉ cần quyết định cảm nhận niềm hạnh phúc ngay lúc này đơn giản là vì bạn muốn như vậy. 6 bước để làm chủ Cảm Xúc:

  1. Xác định rõ bạn đang thật sự cảm thấy thế nào. Hãy hỏi câu hỏi trong đầu mình tôi đang thực sự cảm thấy thế nào tôi có thực sự cảm thấy như thế không?

  2. Thừa nhận và trân trọng các cảm xúc của bạn. Hãy trân trọng mọi cảm xúc giống như đứa bé cần sự quan tâm chú ý rồi bạn sẽ thấy cảm xúc sẽ sớm con ngoan lắm nên và dịu lại.

  3. Tìm hiểu thông điệp mà cảm xúc muốn gửi đến bạn. Nếu đặt bản thân vào chợ Thái mong muốn tìm hiểu điều gì đó một lúc này ngay lập tức làm gián đoạn bất kỳ cảm xúc nào và giúp bạn khám phá được nhiều điều tuyệt vời về bản thân. Bạn có thể hỏi bốn câu hỏi sau để tìm hiểu về cảm xúc của mình:

  • Tôi thực sự mong muốn cảm nhận điều gì?

  • Tôi phải tin vào điều gì để có thể có được cảm nhận như mong muốn?

  • Tôi sẵn sàng làm gì để ngay lập tức có được cảm nhận như mong muốn?

  • Có thể rút ra bài học gì từ đây?

  1. Trở nên tự tin: Hãy tự tin rằng bạn có thể xử lý cảm xúc ngay tức thì. Cách thức đơn giản và hiệu quả chính là nhớ lại lúc mà bạn cũng có cảm xúc tương tự và xử lý nó thành công. 

  2. Củng cố cảm giác chắc chắn rằng bạn có thể xử lý cảm xúc này không chỉ trong hiện tại và cả trong tương lai nữa. 

  3. Hãy phân tích hành động. 

Bạn sẽ làm gì nếu gặp các cảm xúc sau: 

  1. Khó chịu: 

    Xác định rõ bạn muốn gì và cải thiện hành động của bạn. Hãy tự phương pháp khác và xem liệu bạn có thể ngay lập tức đội cách cảm nhận về tình huống hoặc thay đổi chất lượng của kết quả.
  1. Sợ hãi: 

    Xem xét lại những điều mà bạn đang cảm thấy sợ hãi và xác định điều gì Bạn phải làm để chuẩn bị trước tinh thần, những hành động nào cần thực hiện để xử lý tình huống sao cho tốt. 
  1.  Tổn thương: 

    Nhận ra rằng thực tế là ta chẳng mất mát gì cả. Có lẽ điều cần làm là cho rằng người nào đó Đang cố làm tổn thương ta là niềm tin sai lầm. Có thể họ không nhận ra tác động từ hành động của họ đối với cuộc sống của bạn. Dành thời gian đánh giá lại tình huống tư vấn bản thân thực sự có mất mát gì không? Lịch sử và nhẹ nhàng trao đổi với người có liên quan về cảm giác mất mát của bạn. Nếu chủ trương không được tự lý một cách rốt ráo cường độ của nó sẽ tăng lên và điều đó sẽ không tốt cho bạn.
  1. Giận dữ:

  • Nhận ra rằng bạn có thể đã hiểu sai tình huống.

  • Hiểu rằng người đang phá vỡ quy tắc của bạn có thể họ không biết điều gì là quan trọng nhất đối với bạn.

  • Nhận ra rằng dù người nào đó đã vi phạm các tiêu chuẩn của bạn Nhưng đó chưa hẳn là các tiêu chuẩn đúng.

  • Làm gián đoạn cơn giận bằng cách tự hỏi Tôi có thể rút ra bài học gì về điều này?

  1. Thất vọng: 

    Nhận ra rằng cảm giác thất vọng chính là người bạn tốt mách bảo bạn hãy nghĩ ra phương pháp mới để đạt được kết quả bạn có thể linh động chuyển đổi cách tiếp cận như thế nào? Tìm thêm những thông tin bổ trợ giúp giải quyết tình huống có thể tham khảo học hỏi phương pháp từng người đã đạt được kết quả như bạn mong muốn. Hãy phấn chấn lên về những điều bạn học hỏi được không chỉ giúp bạn giải quyết khó khăn trước mắt mà còn hữu dụng trong cả tương lai theo cách vừa ít tốn thời gian và sức lực nhất lại vừa cảm thấy vui vẻ thoải mái. 
  1. Hụt hẫng: 

    Nhanh chóng nhận ra bài học từ tình huống để giúp bạn đạt được điều bạn mong muốn trong tương lai. Lập mục tiêu mới Thậm chí còn không gây nhiều cảm hứng hành động hơn. Nhận ra rằng có thể bạn đã đánh giá mọi thứ quá sớm. Thông thường thì điều khiến bạn hội thảo chỉ là những khó khăn tạm thời. Đôi khi người ta bị nhột hưởng bởi những kỳ vọng hoàn toàn Phi thực tế giống như bạn chỉ mới xem mầm ngày hôm nay nhưng lại hi vọng nó thành cái cây ngay ngày hôm sau. Nhận ra rằng tình huống đó vẫn chưa kết thúc và cần nhận lại hơn. Đánh giá lại những gì bạn thật sự mong muốn và bắt đầu vạch ra kế hoạch hiệu quả hơn để đạt được. Nuôi thái độ tích cực về những sự việc xảy ra trong tương lai mặc cho quá khứ đã xảy ra chuyện gì.
  1. Mặc cảm Tội Lỗi: 

    Thừa nhận rằng bạn đã vi phạm một tiêu chuẩn quan trọng mà bạn đặt ra cho chính mình. Cam kết với bản thân rằng chắc chắn bạn sẽ không thể hành vi đó xảy ra Lần Nữa. Nếu có thể hình dung lại tình huống đó trong tâm trí và xử lý theo cách phù hợp với tiêu chuẩn của bạn. Tuy nhiên một số người vẫn cố gắng trấn áp cả lý trí và tâm hồn mình bởi vì họ liên tục phá vỡ các tiêu chuẩn Họ đặt ra kết quả là hầu hết những người đó phải trải qua cảm giác tội lỗi.
  1. Bất tài vô dụng: 

    Tự hỏi bản thân liệu Đây có phải là cảm giác phù hợp? Có thật sự là tôi vất tài không Hai chị cần phải thay đổi cách nhận thức sự việc?  Tự nhủ rằng nhân vô thập toàn. Tìm đến người nào đó thành công trong lĩnh vực và bạn cảm thấy quá sức đối với mình và lấy lời khuyên từ họ. 
  1. Quá tải: 

    Trong số những việc cần giải quyết phải xác định điều quan trọng nhất cần để tâm tới. Viết ra những việc quan trọng nhất nên hoàn thành và sắp xếp Chúng theo thứ tự ưu tiên. Giải quyết việc đầu tiên trong danh sách. Tập trung vào những điều có thể kiểm soát và nhận ra rằng cảm giác quá tải hạn phải có ý nghĩa tích cực nào đó cho dù bạn chưa lĩnh hội được. 
  1. Cô Đơn: 

    Hãy ra khỏi vỏ ốc cô đơn Để kết giao với mọi người thì ở đâu cũng có những người tử tế biết quan tâm đến người khác. Xác định dạng quan hệ nào mà bạn cần mối quan hệ thân tình xã Giao hay chỉ cần một ai đó lắng nghe cười đùa trò chuyện với bạn. Tự nhủ rằng tôi thật sự quan tâm đến người khác vào thiết lập giữa họ cảm giác cô đơn này chỉ là tạm thời. Hãy xem chương trình Bạn như khu vườn để chắc chắn có một mùa vụ bội thu hãy Gieo những hạt giống yêu thương nồng ấm biết ơn thay cho những hạt giống thất vọng giận dữ sợ hãi.

 Mười cảm xúc quyền năng:

  1. Yêu Thương

  2. Biết ơn

  3. Tò mò học hỏi

  4. Vẫn thích và đam mê

  5. Quyết tâm

  6. Linh hoạt

  7.  Tự tin

  8. Vui vẻ

  9. Khỏe khoắn

  10. Đóng góp 

12. Đam mê vĩ đại - nền tảng cho một tương lai tươi sáng

Hầu hết mục tiêu của mọi người chỉ là chi trả một loạt hóa đơn tại hạị, để đối phó, để tồn tại, để sống sót qua ngày. Họ bị rơi vào cái bẫy kiếm đủ sống thay vì tạo dựng cuộc sống. Hãy nhớ rằng điều kiện hiện tại không phản ánh được hết tiềm năng vô biên của bạn chúng chỉ cho thấy khuôn khổ chất lượng của những mục tiêu mà bạn đang tập trung vào. Vì vậy chúng ta cần khám phá và tạo ra một đam mê vĩ đại để thúc đẩy bản thân. 

Trong khi theo đuổi mục tiêu chúng ta vẫn phải luôn phấn đấu sống trọn vẹn mỗi ngày chọn lọc niềm vui trong từng khoảnh khắc. Nếu tiếp tục đi đúng hướng ta không chỉ đạt được mục tiêu mình theo đuổi mà còn được nhiều hơn thế . 

  1. Thiết lập mục tiêu:

  • Mục tiêu phát triển bản thân: Bạn muốn trau dồi học hỏi điều gì? Bạn muốn thành thạo kỹ năng nào?  phát triển tính cách nào? muốn trở thành người thế nào? có thể làm gì để tăng cường sức khỏe? Ví dụ đi massage mỗi tuần. mỗi ngày tập thể dục? Muốn học gì? Ngoại ngữ, khiêu vũ, nhạc... Bạn muốn học cùng ai...

  • Mục tiêu sự nghiệp kinh doanh tài chính: 

  • Mục tiêu giải trí phiêu lưu mạo hiểm:

  • Mục tiêu cống hiến:

  1. Đặt ra thời gian cho từng mục tiêu.

  2. Chọn mục tiêu ngắn hạn quan trọng trong danh mục Nếu có thể hoàn thành nó ngay trong năm này bạn sẽ vô cùng hứng thú và cảm thấy mình đã bắt đầu tốt.

Dành ra vài phút để viết một đoạn: Nêu lý do tại sao bạn cam kết hoàn thành mục tiêu này trong năm? Bạn đạt được gì khi hoàn thành? Bạn bỏ lỡ điều gì nếu không hoàn thành? Những lý do này có đủ mạnh để khiến bạn theo đuổi mục tiêu hay không? Nếu không hãy chuyển sang mục tiêu khác quan trọng hơn hoặc tìm những lý do chính đáng hơn. 

13. Mười ngày thử thách tâm trí

Những luật chơi trong 10 ngày:

  1. Từ chỗ chú tâm vào bất kỳ cảm xúc hay suy nghĩ vô ích nào, Những câu hỏi kìm hãm bản thân những ngành dụng hoặc ngôn từ làm nhục nhuệ khí.

  2. Khi bạn thấy mình bắt đầu tập trung vào điều tiêu cực ngay lập tức hãy sử dụng những kỹ thuật vừa học để hướng tập trung vào trạng thái cảm xúc tốt hơn.

  3. Đảm bảo hoàn toàn tập trung vào giải pháp chứ không tập trung vào vấn đề. Khi vừa phát hiện ra một thách thức tiềm tàng nào đó ngay lập tức tập trung tìm ra giải pháp khả thi.

  4. Nếu sa vào cảm xúc hay suy nghĩ vô ích đừng tự hành hạ bản thân. Đầu tiên chúng ta tạo thói quen sau đó thói quen tạo ra chúng ta. Vì vậy hãy tập những thói quen tốt. Đầu tiên hãy nhận ra những thói quen đang kìm hãm bạn,  sau đó não bộ sẽ linh hoạt tìm kiếm những phương thức thay thế để thúc đẩy bạn thân.  

Tiếp theo bạn có thể tự tin rằng bạn có thể thay đổi cuộc đời mình. Hãy tạo nhật ký để thi lại quá trình thực hiện 10 ngày thử thách tâm trí. Viết ra những trải nghiệm mỗi ngày và đã giải quyết thành công những khó khăn như thế nào. Đây sẽ là những thông tin vô giá để bạn xem lại sau này.

Phần 2: Làm chủ hệ thống điều khiển

15. Những giá trị sống la bàn định hướng cuộc đời

Nếu muốn tận hưởng cuộc sống trọn vẹn chúng ta chỉ có thể đạt được nó bằng cách đưa ra quyết định dựa trên những gì chúng ta xem là giá trị nhất và sau đó cam kết giống với trứng mỗi ngày. Có được những thứ bạn muốn chưa hẳn đã làm bạn hài lòng. Chỉ khi nào sống và làm theo điều bạn tin tưởng là đúng đắn bạn mới thực sự có được sức mạnh Nội tại.  Nó giúp chúng ta cảm thấy đầy đủ và hạnh phúc lâu dài là sống với những giá trị đích thực. 

Nếu bạn gặp khó khăn khi phải đưa ra một quyết định quan trọng chắc chắn đó là kết quả của việc không nhận biết rõ những giá trị của mình. Giá trị là gì?

Bất cứ điều gì bạn yêu chuộng có thể được xem là có giá trị. Cần phân biệt giá trị cuối cùng và giá trị phương tiện. Thách thức ở đây chính là hầu hết mọi người không nhận thức rõ sự khác nhau giữa giá trị cuối cùng và giá trị phương tiện do đó họ phải nếm trải nhiều nỗi đau họ liên tục đề ra mục tiêu mà không biết mình thật sự coi trọng điều gì trong cuộc sống và rồi thành quả trong tay họ họ lại tự hỏi đây là tất cả uh?

Nếu tôi hỏi bạn điều gì có giá trị với bạn nhất bạn có thể trả lời tình yêu gia đình tiền bạn trong đó Tình yêu là giá trị cuối cùng Mà bạn theo đuổi đó là trạng thái cảm xúc bạn mong muốn còn gia đình và tiền bạc đơn thuần là những giá trị phương tiện hỗ trợ bạn đạt được những giá trị sâu xa hơn trạng thái cảm xúc mà bạn thật sự muốn có.

Thực tế mỗi chúng ta đều có những thang giá trị riêng nó kiểm soát quyết định ta đưa ra trong khoảnh khắc cuộc sống nhiều người coi trọng sự thoải mái hơn là niềm đam mê đề cao sự tự do hơn là sự an toàn hoặc quý trọng sự thân mật hơn là sự thành công Bây giờ hãy dành một chút thời gian để khám phá danh sách những cảm xúc mà bạn coi quan trọng hơn cả, thứ tự một trạng thái cảm xúc bạn thấy quan trọng nhất và 10 là ít quan trọng nhất.

Bất kể những giá trị của bạn là gì sống đều ảnh hưởng đến hướng y cuộc đời bạn từng trải nghiệm cá nhân chúng ta đều có một số cảm xúc làm ta thích thú thỏa mãn hơn so với những cảm xúc khác. Hiểu về tăng giá trị là sự thật thấy Tại sao đôi khi ta khó dứt khoát đưa ra quyết định 2 tại sao vẫn tồn tại những mâu thuẫn lớn cần trong cuộc sống cá nhân biết rõ giá trị của mình giúp ta hiểu rõ tại sao ta hành động như vậy và làm thế nào để sống một cách nhất quán hơn nhưng biết rõ giá trị của người khác cũng quan trọng không kém bạn sẽ có cái nhìn cụ thể về giá trị  cuộc đời họ và thấu hiểu vì sao họ đưa ra những quyết định như thế.

16. Những quy tắc cho một cuộc sống hạnh phúc

Những quy tắc thực hiện phản ứng của ta trong từng giây phút cuộc sống được thiết lập theo tùy hứng cá nhân giống như những yếu tố khác thuộc hệ thống điều khiển các quy tắc là kết quả của việc cắt thép lộn xộn những ảnh hưởng mà ta từng trải qua những quy tắc định hướng cuộc đời bạn hôm nay liệu sau này có còn thích hợp với bạn không những quy tắc đã giúp bạn trong quá khứ có khiến cho bạn mệt mỏi không? Bạn có mang theo những quy tắc không phù hợp nào kể từ thời tấm bé không? 

Làm thế nào để biết được các quy tắc thúc đẩy hai kỳ hạn chúng ta? Để biết được chúng ta căn cứ vào ba đặc điểm sau:

  1. Quy tắc kìm hãm là những quy tắc phức tạp không thể đáp ứng

  2. Quy tắc được xem hoặc kìm hãm khi nó bắt buộc người khác hoặc môi trường phải thỏa mãn yêu cầu của bạn.

  3. Quy tắc kìm hãm chỉ gợi mở cho bạn vài cách để cảm thấy vui vẻ nhưng rất nhiều cách để cảm thấy tệ hại.

Ví dụ những quy tắc và giá trị cũ muốn hướng đến:

Tình Yêu: Tôi cảm thấy mình giành được nó niềm tin của tôi phải được chấp nhận tôi không thể thấy mình được yêu thương Nếu không hoàn hảo tôi phải là một người mẹ và Người Vợ Tuyệt Vời.

Sức khỏe: Thực đơn ăn kiêng của tôi phải hoàn hảo tuân thủ những tiêu chuẩn khắt khe Tôi phải cảm thấy khỏe mạnh hơn bất kỳ ai cho chừng quen biết.

Tự do: Kết quả kiểm soát được nhu cầu thời gian chi phí của mình vững mạnh về tài chính tại công sống áp lực Tiền bạc.

Giải pháp cần thiết lập một hệ thống đánh giá bao gồm các quy tắc khả thi để có thể dễ dàng tìm thấy niềm vui khó lòng cảm thấy buồn và có thể đưa ta đi đúng hướng. Những quy tắc và giá trị mới muốn hướng đến có thể thay đổi như sau:

 Tình Yêu: Tôi cảm nhận được tình yêu Mỗi khi tới trao đi yêu thương hoặc mở lòng mình để đón nhận yêu thương

Sức khỏe: Sức khỏe và khi tao thấy mọi chuyện tuyệt vời làm sao.

Niềm vui: Từ vui vẻ khi tôi tìm thấy điều thú vị trong mọi việc.

Lòng biết ơn: Tôi cảm thấy biết ơn khi tôi trân trọng tất cả những gì Hiện tôi đang có.

Tự do: Tôi cảm thấy tự do khi tôi sống với niềm tin vững chắc của mình và chủ động tạo ra hạnh phúc cho bản thân.

Mỗi người đều có những quy tắc và hệ giá trị khác nhau không tốt và cũng không thể hơn so với bạn không tính đến chuyện đúng hay sai mà quan trọng là trường thúc đẩy hoặc kìm hãm bạn.

Đọc sách chính là cách thức bồi bổ tri thức: Chúng ta không nhất thiết giới hạn các trang chiếu của mình qua những kinh nghiệm cá nhân. Chúng ta có thể tiếp thu những bài học kinh nghiệm từ người khác. Việc đọc một quyển sách tuyệt vời sẽ cho bạn khả năng tư duy giống như tác giả trải qua những giây phút diệu kì khi đang lang thang trong rừng hay bị đắm tàu hay Lưu Lạc đến một cuộc sống vàng vân vân bạn bắt đầu suy nghĩ cảm nhận và tưởng tượng giữa họ các tham chiếu của họ trở thành của bạn và chúng sẽ đọc lại rất lâu sau khi đã gặp trang sách lại.

Sử dụng những tham chiếu tương phản để đưa cuộc sống và đứng triển vọng phát triển trong khi một số trải nghiệm tham chiếu giúp nâng cao chất lượng cuộc đời bạn và cho bạn tầm nhìn đưa sáng hơn thì có những tham chiếu cho bạn thấy được mặt khác ở cuộc đời điều mà bạn không muốn trải nghiệm việc xảy đến như thế nào có tồi tệ đi chăng nữa nhưng vẫn có những người phải trải qua những điều tồi tệ hơn vì vậy sử dụng các tham chiếu tương phản là một trong các hiệu quả nhất để thay đổi nhận thức và cảm nhận của chúng ta.

Thay đổi bản thân thay đổi bản chất con người được xem là một việc làm bất khả thi. 

Phần 3: 7 ngày định hướng cho cuộc đời


Ngày

Mục tiêu

Kỹ năng

Thực hành

1

Kiểm soát trạng thái cảm xúc định hình lại những trải nghiệm sống hàng ngày

Vận động thể chất trọng tâm chú ý niềm tin tương lai thôi thúcnhững câu hỏi những tiểu tình thái ngôn từ chuyển đổi tâm trạng các ẩn dụ điều phối liên hợp thần kinh các giá trị các quy tắc trải nghiệm tham chiếu nhận dạng bản thân

Viết tất cả những cảm xúc bạn trải qua trong một tuần bình thường Liệt kê những sự kiện hay tình huống bạn dùng để kích hoạt những cảm xúc này đưa ra phương thuốc hóa giải cho mọi Cảm xúc tiêu cực Có cần thay đổi từ ngữ dùng để mô tả trải nghiệm lại không có cần thay đổi niềm tin về trạng thái cảm xúc không có cần tự hỏi mình một câu hỏi mới không đảm bảo liên tục tập trung vào giải pháp thay vì vấn đề trong ngày hôm nay hãy cam kết thay thế cảm xúc cũ bằng cảm xúc mới và ghi nhớ sâu mua thuốc đẹp 

2

Bật điện cho sự trao đổi chất tạo ra năng lượng và tập luyện cơ bắp đã được sự dẻo dai như ý muốn

Luyện tập thể thao luyện Suối Nguồn Tươi Trẻ

Phân biệt giữa sự dẻo dai và khỏe mạnh quyết định chọn khỏe mạnh nhận biết tình trạng hiện giờ của bạn bạn đang luyện tập thể dục hiếu khí hay kị khí tiêu hao chất béo hay glycogen bạn cảm thấy mệt khi thức dậy vào buổi sáng không bạn cảm thấy đói cồn cào sau khi làm việc không cảm thấy tính khí thay đổi thất thường sau khi làm việc không lớp vẫn tồn tại dù bạn đã hết sức nỗ lực để loại bỏ bạn có cảm thấy đau nhức sau khi tập không Nếu câu trả lời là có bạn có thể tăng theo xu hướng tập luyện kị khí lên kế hoạch lập trình cho sự trao đổi chất tiêu hao chất béo bằng cách bắt đầu chương trình tập thể dục thiếu khí 10 ngày biến việc tập thể dục thành phần nhận dạng bản thân

3

Nâng cao chất lượng các mối quan hệ làm sâu sắc hơn mối liên hệ tình cảm với những người mà ta quan tâm nhất thông qua sóng nền tảng xây dựng mối quan hệ thành công

Nền tảng giúp xây dựng mối quan hệ thành công tốt đẹp:

Nhưng không biết ra các giá trị và nguyên tắc của những người mà bạn quen biết bạn nên chuẩn bị tinh thần đón nhận đau đớn.

2. Phần lớn mọi người đến với nhau chỉ để trao đổi điều gì đó họ cố gắng tìm kiếm người có thể khiến họ cảm thấy tốt hơn nhưng trên thực tế cách duy nhất để mối quan hệ đó tồn tại lâu dài là nhìn nhận mối quan hệ là nơi để trao đi chứ không phải là nơi nhận về.

3. Lưu ý đến những dấu hiệu cảnh báo những vấn đề phát sinh trong mối quan hệ và tìm cách giải quyết trước khi trứng vượt khỏi tầm tay

4. Xem mối quan hệ là một trong những ưu tiên hàng đầu trong cuộc sống

5. Tập trung vào trong mối quan hệ tốt hơn nên mỗi ngày hơn là tập trung vào những điều có thể xảy ra để mối quan hệ kết thúc

6. Mỗi ngày hãy liên tưởng đến những điều bạn yêu thích ở người đang có mối quan hệ với bạn 

  1. Hãy nói chuyện với một người quan trọng đối với bạn và tìm ra điều gì đó ý nghĩa nhất đối với mỗi người trong mối quan hệ này những giá trị hàng đầu trong mối quan hệ này là gì điều gì phải xảy ra để bạn cảm nhận được những giá trị này?

  2. Hãy quyết định rằng đối với bạn được yêu quan trọng hơn là đúng. Nếu khi nào bạn thấy mình trong tình huống khó khăn là mình đúng hay phá vỡ một thứ đó dừng lại ngay lập tức và quay trở lại cuộc thảo luận sau khi bạn đã cảm thấy tốt hơn để giải quyết mâu thuẫn.

  3. Phát triển một mô thức can thiệp và cả hai cùng đồng ý sử dụng khi sự việc trở nên căng thẳng theo cách này ít nhất có một khoảnh khắc bạn có thể cười và để cho nỗi buồn qua đi để dễ dàng cho cả hai hãy dùng mô thức can thiệp hài hước thời kỳ dễ nhất mà bạn có thể nghĩ ra.

  4. Khi bạn cảm thấy chồng đối điều gì hãy tương giao với những câu nói có tính giảm nhẹ.

  5. Những người bạn đời hãy lên kế hoạch hẹn hò thường xuyên vào buổi tối tốt nhất là một lần một tuần hay ít nhất hai lần một tháng làm bất ngờ người bạn đời của mình và mơ tưởng đến những việc vui vẻ lãng mạn nhất dành cho nhau 

4

Làm chủ vận mệnh tài chính trong tương lai tham quan 5 yếu tố cơ bản để xây dựng củ cải

Tiền là một trong những vấn đề khai gợi cảm xúc nhiều nhất trong cuộc sống tiền thường xuyên được dùng để đo chất lượng cuộc sống.

Lý do phổ biến nhất mà hầu hết mọi người không thể thành công trong việc kiểm soát tình trạng tài chính của họ là do sự liên kết hoàn toàn với những việc cần làm để có nhiều tiền hơn cũng như là sẽ như thế nào nếu họ dư thừa tiền bạc. Đạo của bạn biết việc nào cần phải làm gì khi mà có được sự liên kết rõ ràng với những thứ cần tránh và những thứ cần hướng tới. 

  1. Tạo ra của cải: Cách quan trọng nhất đồng thời cũng là cách nào dễ nhất để tăng thu nhập là sáng tạo ra cách thức liên tục làm gia tăng giá trị cho cuộc sống con người thứ nhất họ tạo ra giá trị cho khách hàng thông qua việc nâng cao chất lượng cuộc sống thêm khách hàng sử dụng sản phẩm của họ thứ hai thì tạo ra sản phẩm Hỏi cũng đồng thời tạo ra việc làm điều bạn cần làm hàng ngày là không ngừng mở mang kiến thức, Trao dồi kỹ năng việc tự học rất quan trọng 

  2. Bảo toàn của cải:  Chỉ có một cách bảo toàn của cải là tiêu chảy ít hơn thu nhập kiếm được và dành khoảng trội ra để đầu tư bạn phải kiểm soát chi tiêu của mình Nhưng đừng vạch ra ngân sách chi tiêu mà hãy vạch ra kế hoạch chi tiêu.

  3. Gia tăng của cải: 

  4. Bảo vệ của cải: 

  5.  Hưởng thụ thành quả

  1. Xem lại niềm tin của bạn về cuộc cải nếu có điều nào chưa hợp lý hãy thay đổi nó.

  2. Thực hiện quy trình gia tăng thêm giá trị ở nơi làm việc bất kể bạn có được trả công hay không Hãy tạo thêm giá trị gia tăng gấp 10 lần so với giá trị bạn đang tạo ra

  3.  Cam kết tiết kiệm ít nhất 10% thu nhập và đầu tư vào danh mục đã được lên kế hoạch

  4. Tìm hỗ trợ giúp tốt chuyên gia dày dặn kinh nghiệm và đọc một vài cuốn sách tài chính

  5. Lên kế hoạch bảo vệ tài sản

  6. Sao cho bản thân một khoản tiền thưởng nhỏ để bắt đầu quy trình liên kết niềm vui với sự thành công về tài chính

5

Thường xuyên sống của những giá trị đã cam kết và đo lường liệu chúng ta có thật sự đạt được những giá trị đó hàng ngày hay không


  1. Tạo danh sách các trạng thái và bạn cam kết sẽ trải nghiệm hàng ngày để có thể sống đúng với những nguyên tắc của và giá trị cao nhất của bạn. Chắc chắn danh sách đầy đủ dài để cuộc sống của bạn phong phú đánh được tận hưởng tuy nhiên cũng phải đủ ngắn để có thể thật sự trải nghiệm qua những trạng thái đó mỗi ngày hầu hết mọi người khoảng 7 đến 10 ngày là tôi yêu bạn muốn ở trong trạng thái nào thường xuyên nhất một trạng thái có thể trồng với giá trị Bạn đang muốn hướng tới và số còn lại có thể dẫn dắt bạn sống với những giá trị của bạn.

  2. Tiếp theo viết cạnh mỗi một trạng thái một câu mô tả Làm thế nào để biết bạn đang ở trong trạng thái đó ví dụ tôi cảm thấy vui vẻ khi tôi mỉm cười với mọi người.

  3. Cam kết với bản thân sẽ thật sự trải nghiệm mỗi trạng thái ít nhất Mỗi lần 1 ngày Viết quy tắc ứng xử và một mảnh giấy và bỏ vào trong ví trên bàn làm việc thỉnh thoảng hãy xem lại danh sách này và hỏi tôi đã trải qua trạng thái nào trong danh sách này trạng thái nào chưa trải qua và làm thế nào để hoàn thành nó trong ngày hôm nay. 

6

Học cách sử dụng thời gian vì lợi ích của bạn thay vì để thời gian điều khiển sự thỏa mãn với sự căng thẳng của bạn

3 thủ thuật nhỏ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian

1. Top báo thời gian là khả năng làm cho 1 phút dài như một giờ hai là 1 giờ dài Thà một phút có bao giờ bạn để ý rằng khi bạn hoàn toàn xứng tâm vào việc gì đó bạn mất hết cả ý nghĩa về thời gian tại sao bởi vì bạn không còn chú ý đến thời gian nữa bạn tập trung vào điều đó và vì vậy thời gian như trôi đi rất nhanh hãy nhớ rằng bạn đang làm chủ tình hình trải nghiệm về thời gian của bạn vì điều kiện vợ trọng tâm suy nghĩ.

2. Tập trung vào những công việc quan trọng Hiểu rõ tính cấp bách và tính quan trọng đã điều khiển đã quyết định sử dụng thời gian của chúng ta như thế nào Hãy tự hỏi bản thân dù đã làm việc cật lực hoàn thành công việc trong danh sách những công việc phải làm của mình nhưng đến cuối ngày tôi vẫn cảm thấy không chạy nguyện Tại sao đó là vì bạn khẩn cấp làm việc khẩn cấp và đòi hỏi sự chú ý của bạn trong chốc lát nhưng lại không làm những việc quan trọng những công việc tạo ra sự khác biệt về lâu dài trước do đó bạn nên tập trung vào những công việc quan trọng hơn và những việc cần được quan tâm chú ý ngay tức khắc.

3. Đốt giai đoạn cách hiệu quả nhất để tiết kiệm thời gian là học hỏi kinh nghiệm của người khác học hỏi những người đã thành công có thể giúp ta tiết kiệm được nhiều năm trải nghiệm Văn Thụ

  1. Hãy khám phá việc thay đổi không thời gian mỗi khi cảm thấy áp lực bởi việc hiện tại hãy dừng lại và nghĩ về tương lai theo cách thức đổi bản thân ví dụ nghĩ về những mục tiêu thúc đẩy bạn và nhập tâm hoàn toàn và chúng hình dung về hình ảnh đó nắng lên đó và để ý xem Bạn cảm thấy thế nào trong phát triển khả năng nhanh chóng thay đổi không thời gian hoạt động tự do của bạn càng lớn.

  2. Hãy chủ động bóp méo thời gian với những việc có vẻ tốn thời gian để hoàn thành hãy thêm vào một yếu tố mà không chỉ thay đổi nhận thức của bạn về thời gian đồng thời còn được một công đôi việc ví dụ vừa chạy bộ vừa đeo tai nghe tận hưởng những bài hát yêu thích.

  3. Lập danh sách những việc quan trọng đầu tiên thực hiện thay vì viết hết ra hàng triệu thứ rồi cảm thấy thất bại hãy tập trung vào những gì quan trọng nhất cần hoàn thành.


7

Đạt được sự cân bằng 

Dĩ nhiên là làm việc thì cần kết hợp với việc nghỉ ngơi 

Lập kế hoạch cho hoạt động thú vị và thực hiện đến cùng hoặc làm một việc theo sự thôi chúc của tỉnh thế dù là việc gì cũng hệ thoải mái tận hưởng 




Bình luận
* Các email sẽ không được công bố trên trang web.
I BUILT MY SITE FOR FREE USING